Thuật ngữ “luật so sánh” đã được sử dụng từ rất lâu và đến nay vẫn là thuật ngữ được sử dụng phổ biến nhất, dù rằng các học giả còn đang tranh luận về bản chất và các vấn đề có liên quan đến nội dung của lĩnh vực học thuật này. Thậm chí, ngay cả khi thừa nhận thuật ngữ “luật so sánh” có thể dẫn đến sự hoài nghi về lĩnh vực pháp luật thực định
>>> Dịch vụ làm giấy phép lao động
>>> Thủ tục thành lập doanh nghiệp mới
>>> Dịch vụ làm giấy phép lao động
>>> Thủ tục thành lập doanh nghiệp mới
thuật ngữ này vẫn được sử dụng một cách chính thức trong các tài liệu viết bàng nhiều ngôn ngữ khác nhau; được sử dụng để đặt tên cho môn học ở các cơ sở dào tạo khác nhau trên thế giới và là tên cùa nhiều tổ chức có hoạt động gắn với lĩnh vực học thuật này. Tra cứu các dữ liệu sử dụng tiếng Anh trên mạng Internet trong thời gian gần đây cho thấy thuật ngữ “Comparative Law” (luật so sánh) càng ngày càng có tần suất sử dụng nhiều hơn thuật ngữ “Comparative Jurisprudence” (luật học so sánh). Điều này cho thấy tính phổ biến và thông dụng của thuật ngữ “luật so sánh”.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về luật so sánh. Tuy nhiên, các định nghĩa về luật so sánh được các học giả sừ dụng thường không tập trung giải quyết vấn đề bản chất mà chi tập trung vào đối tượng hoặc là chức năng của nó.[1] [2] Hai học giả người Đức là Zweigert và Kotz trong công trình “Giới thiệu về luật so sánh” mô tả”Luật so sánh là hoạt động trí tuệ mờ pháp luật là đối tượng vờ so sánh là quả trình cùa hoạt động”. Cùng với việc xác định đối tượng so sánh là các hệ thống pháp luật khác nhau, các tác già đã khẳng định:“luật so sánh là so sánh các hệ thong pháp luật khác nhau trên thếPeter de Cruz – tác giả của cuốn sách “Luật so sánh trong thế giới thay đổi” định nghĩa luật so sánh là”nghiên cứu có hệ thống cáctruyềnthống pháp luật và các quy phạm pháp luật nào đó trên cơ sở so sánh.Dựa vào lập luận rằng luật so sánh thường tập trung vào các truyền thống pháp luật lớn trên thế giới và để được coi là công trình luật so sánh, công trình đó đòi hỏi phải là sự so sánh hai hoặc nhiều hệ thống pháp luật hoặc truyền thống pháp luật hoặc so sánh các chế định, các ngành luật của hai hay nhiều hệ thống pháp luật.